TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ
Bài tập về tính chẵn lẻ của hàm số. Kiến thức liên hệ để xét tính chẵn lẻ của hàm số trong đại số 10. Cách làm bài tập tính chẵn lẻ của hàm số? Các bước thực hiện bài toán tính chẵn lẻ của hàm số?
- Kiến thức cơ bản để áp dụng
- Kĩ năng tìm tập xác định của hàm số
- Kĩ năng thế số ( nói thì dễ lắm, đầy đứa thế sai )
- Vẽ đồ thị hàm số
- Cách làm bài tập
- Hàm số y = f(x) là hàm số chẵn khi và chỉ khi
- ∀x ∈ D => –x ∈ D ( nếu -x ∉ D thì kết luận y = f(x) không là hàm số chẵn)
- ∀x ∈ D : f(-x) = f(x) ( nếu f(-x) ≠ f(x) thì kết luận y = f(x) không là hàm số chẵn)
- Hàm số y = f(x) là hàm số lẻ khi và chỉ khi
- ∀x ∈ D => –x ∈ D ( nếu -x ∉ D thì kết luận y = f(x) không là hàm số lẻ)
- ∀x ∈ D : f(-x) = -f(x) ( nếu f(-x) ≠ -f(x) thì kết luận y = f(x) không là hàm số lẻ)
- Các bước giải bài toán
- Tìm tập xác định D của hàm số
- Lấy một số bất kì thuộc tập xác định D
- Lần lượt thực hiện các bước làm bài tập như trên
- Lưu ý: hàm số phải thỏa mãn được 2 điều kiện thì mới kết luận là hàm số chẵn (hàm số lẻ)
- Cũng có trường hợp hàm số không chẵn (không lẻ) hay còn gọi là 3D
Các bài tập về tính chẵn lẻ của hàm số
Tạm thời mọi người cứ làm bài tập đi từ từ sẽ có đáp án Cần helper thì cứ vào forum Fezn Plus mà "dạo chữ" nhá. Bài tập này cũng tương đối dễ mà cũng không dễ . Khi nào đủ 100 lượt share FBooK và 30 lượt share bác Gô Gô thì ad sẽ post đáp án bài tập chương hàm số - tính chẵn lẻ của hàm số lên fanpage
Sao ko có cách giải vậy ạ
ReplyDelete